Những lưu ý khi đăng ký xe kinh doanh vận tải
Hiện nay, thành lập doanh nghiệp vận tải là một trong những lĩnh vực rất tiềm năng, thu hút nhiều nguồn đầu tư không ngừng của các cá nhân, tổ chức. Bởi, nhu cầu giao thương, vận chuyển các loại hàng hóa, hành khách cả trong nước lẫn ngoài nước chưa bao giờ có dấu hiệu thuyên giảm. Tuy nhiên, tình trạng kinh doanh vận tải không đăng kí và không khai báo với cơ quan chức năng cũng diễn ra phổ biến, điều này là trái với quy định của pháp luật. Nên nếu bạn đang có ý định kinh doanh vận tải và cần tư vấn về thủ tục xin giấy phép kinh doanh vận tải hàng hóa? Vậy đừng bỏ qua các thông tin dưới đây nhé!
· Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
· Bản sao hợp lệ văn bằng, chứng chỉ của người trực tiếp điều hành vận tải;
· Bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đỗ xe hoặc hợp đồng thuê đất đỗ xe;
· Phương án kinh doanh;
· Danh sách xe kèm theo bản phô tô Giấy đăng ký xe, giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường;
· Đối với cơ sở kinh doanh vận tải hàng hóa bằng công-ten-nơ cần nộp thêm văn bản quy định chức năng, hợp đồng và bản nghiệm thu việc lắp đặt thiết bị giám sát hành trình của xe, nhiệm vụ của bộ phận theo dõi an toàn giao thông.
· Giấy đề nghị cấp Giấy phép theo mẫu do Bộ Giao thông vận tải ban hành;
· Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đỗ xe hoặc hợp đồng thuê đất để đỗ xe;
· Danh sách xe kèm theo bản phô tô Giấy đăng ký xe , giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường;
· Bản nghiệm thu việc lắp đặt thiết bị giám sát hành trình của xe theo đúng quy định của bộ giao thông vận tải.
· Về thuế trước bạ ô tô, Hà Nội là nơi có phí trước bạ cao nhất (12%), phí ra biển cao nhất (20 triệu đồng), phí ra biển của TP. Hồ Chí Minh là 11 triệu đồng, trong khi đó các tỉnh thành khác chỉ 1 triệu đồng phí lấy biển.
· Thời hạn sử dụng không thay đổi, vẫn là 25 năm (biển số C, D, H).
Bước 2: Đăng ký và nhận cấp biển số xe ô tô
· Hồ sơ đăng ký xe ô tô, nhận cấp biển số xe ô tô bao gồm:
· Tờ khai thuế trước bạ và biên lai đóng thuế trước bạ
· 1 Tờ khai đăng ký xe có dán bản cà số khung, số máy
· Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng (bản chính)
· Hóa đơn GTGT của Đại lý bán xe xuất cho khách hàng (bản chính)
· Tờ khai nguồn gốc xe ô tô nhập khẩu (bản chính – đối với xe nhập khẩu)
· Với khách hàng tư nhân: Bản chính CMND và Hộ khẩu
· Với khách hàng là Công ty tư nhân, DNTN: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (bản photo)
· Giấy giới thiệu cho người đi đăng ký xe (kể cả giám đốc)
· Đối với công ty liên doanh nước ngoài: Giấy phép đầu tư (bản photo) + Giấy giới thiệu người đi đăng ký xe (kể cả giám đốc)
Bước 3: Đăng kiểm xe ô tô mới- Nơi đăng kiểm xe ô tô
Hồ sơ đăng kiểm xe ô tô bao gồm:
· Giấy đăng ký xe hoặc giấy hẹn (bản chính)
· 01 bộ cà số khung, số máy
· Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng (bản sao)
· Hóa đơn Đại lý bán xe xuất cho Khách hàng (bản sao)
· Giấy giới thiệu đăng ký vào đơn vị vận chuyển (đối với xe kinh doanh vận chuyển hành khách)
· Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
· Đăng ký kinh doanh vận tải bằng xe ô tô theo quy định của pháp luật.
· Phương tiện phải đảm bảo số lượng, chất lượng phù hợp với hình thức kinh doanh, cụ thể:
Khi hoạt động kinh doanh vận tải phải có đủ số lượng phương tiện theo phương án kinh doanh đã được duyệt;
Phương tiện phải thuộc quyền sở hữu của đơn vị kinh doanh vận tải hoặc quyền sử dụng hợp pháp theo hợp đồng của đơn vị kinh doanh vận tải với tổ chức cho thuê tài chính hoặc tổ chức, cá nhân có chức năng cho thuê tài sản theo quy định
Trường hợp xe đăng ký thuộc sở hữu của thành viên hợp tác xã phải có hợp đồng dịch vụ giữa thành viên với hợp tác xã, trong đó quy định hợp tác xã có quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ quản lý, sử dụng, điều hành xe ô tô thuộc sở hữu của thành viên hợp tác xã;
Xe ô tô phải bảo đảm an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường;
· Xe phải được gắn thiết bị giám sát hành trình bảo đảm tối thiểu các yêu cầu sau:
Lưu giữ và truyền dẫn các thông tin theo quy định của Bộ Giao thông vận tải;
Thông tin từ thiết bị giám sát hành trình của xe được sử dụng trong quản lý nhà nước về hoạt động vận tải, quản lý hoạt động của đơn vị kinh doanh vận tải và cung cấp cho cơ quan Công an, Thanh tra khi có yêu cầu;
Lái xe và nhân viên phục vụ trên xe:
· Lái xe không phải là người đang trong thời gian bị cấm hành nghề theo quy định của pháp luật;
· Lái xe và nhân viên phục vụ trên xe phải có hợp đồng lao động bằng văn bản với đơn vị kinh doanh vận tải theo mẫu của Bộ Lao động − Thương binh và Xã hội (trừ các trường hợp đồng thời là chủ hộ kinh doanh hoặc là bố, mẹ, vợ, chồng hoặc con của chủ hộ kinh doanh);
· Nhân viên phục vụ trên xe phải được tập huấn về nghiệp vụ và các quy định của pháp luật đối với hoạt động vận tải theo quy định của Bộ Giao thông vận tải.
· Nhân viên phục vụ trên xe vận tải khách du lịch còn phải được tập huấn về nghiệp vụ du lịch theo quy định của pháp luật liên quan về du lịch.
· Người điều hành vận tải phải có trình độ chuyên môn về vận tải từ trung cấp trở lên hoặc có trình độ từ cao đẳng trở lên đối với các chuyên ngành kinh tế, kỹ thuật khác và có thời gian công tác liên tục tại đơn vị vận tải từ 03 năm trở lên.
Nơi đỗ xe:
Đơn vị kinh doanh vận tải phải có nơi đỗ xe phù hợp với phương án kinh doanh và đảm bảo các yêu cầu về an toàn giao thông, phòng chống cháy, nổ và vệ sinh môi trường theo quy định của pháp luật.
Về tổ chức, quản lý:
· Đơn vị kinh doanh vận tải có phương tiện thuộc diện bắt buộc phải gắn thiết bị giám sát hành trình của xe phải trang bị máy tính, đường truyền kết nối mạng và phải theo dõi, xử lý thông tin tiếp nhận từ thiết bị giám sát hành trình của xe;
· Đơn vị kinh doanh vận tải bố trí đủ số lượng lái xe theo phương án kinh doanh, chịu trách nhiệm tổ chức khám sức khỏe cho lái xe và sử dụng lái xe đủ sức khỏe theo quy định;
· Đối với xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách có trọng tải thiết kế từ 30 chỗ ngồi trở lên (bao gồm cả chỗ ngồi, chỗ đứng và giường nằm) phải có nhân viên phục vụ trên xe (trừ xe hợp đồng đưa đón cán bộ, công nhân viên, học sinh, sinh viên đi làm, đi học và xe buýt có thiết bị thay thế nhân viên phục vụ);
· Doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định, vận tải hành khách bằng xe buýt, vận tải hành khách bằng xe taxi, vận tải hàng hóa bằng công − ten − nơ phải có bộ phận quản lý, theo dõi các điều kiện về an toàn giao thông;
· Doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định, xe buýt, xe taxi phải đăng ký và thực hiện tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ vận tải hành khách.
Trên đây là toàn bộ “Những lưu ý khi đăng ký xe kinh doanh vận tải” sẽ giúp cho quý khách hàng hiểu thêm về cách đăng ký, điều kiện, cũng như tránh mắc lỗi để tham gia giao thông một cách an toàn, tiện lợi nhất.
Liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn miễn phí!
Website: https://cakhaitien.blogspot.com/
Hotline: 091 812 6472
Email: cakhaitien@gmail.com
Giấy phép lái xe
Thành phần đăng ký kinh doanh vận tải
Đối với doanh nghiệp, hợp tác xã:
· Giấy đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô theo mẫu;· Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
· Bản sao hợp lệ văn bằng, chứng chỉ của người trực tiếp điều hành vận tải;
· Bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đỗ xe hoặc hợp đồng thuê đất đỗ xe;
· Phương án kinh doanh;
· Danh sách xe kèm theo bản phô tô Giấy đăng ký xe, giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường;
· Đối với cơ sở kinh doanh vận tải hàng hóa bằng công-ten-nơ cần nộp thêm văn bản quy định chức năng, hợp đồng và bản nghiệm thu việc lắp đặt thiết bị giám sát hành trình của xe, nhiệm vụ của bộ phận theo dõi an toàn giao thông.
Đối với hộ kinh doanh cá thể:
· Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vận tải hàng hóa;· Giấy đề nghị cấp Giấy phép theo mẫu do Bộ Giao thông vận tải ban hành;
· Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đỗ xe hoặc hợp đồng thuê đất để đỗ xe;
· Danh sách xe kèm theo bản phô tô Giấy đăng ký xe , giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường;
· Bản nghiệm thu việc lắp đặt thiết bị giám sát hành trình của xe theo đúng quy định của bộ giao thông vận tải.
Hướng dẫn làm giấy phép kinh doanh vận tải
Bước 1: Đóng thuế phí trước bạ xe ô tô· Về thuế trước bạ ô tô, Hà Nội là nơi có phí trước bạ cao nhất (12%), phí ra biển cao nhất (20 triệu đồng), phí ra biển của TP. Hồ Chí Minh là 11 triệu đồng, trong khi đó các tỉnh thành khác chỉ 1 triệu đồng phí lấy biển.
· Thời hạn sử dụng không thay đổi, vẫn là 25 năm (biển số C, D, H).
Bước 2: Đăng ký và nhận cấp biển số xe ô tô
· Hồ sơ đăng ký xe ô tô, nhận cấp biển số xe ô tô bao gồm:
· Tờ khai thuế trước bạ và biên lai đóng thuế trước bạ
· 1 Tờ khai đăng ký xe có dán bản cà số khung, số máy
· Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng (bản chính)
· Hóa đơn GTGT của Đại lý bán xe xuất cho khách hàng (bản chính)
· Tờ khai nguồn gốc xe ô tô nhập khẩu (bản chính – đối với xe nhập khẩu)
· Với khách hàng tư nhân: Bản chính CMND và Hộ khẩu
· Với khách hàng là Công ty tư nhân, DNTN: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (bản photo)
· Giấy giới thiệu cho người đi đăng ký xe (kể cả giám đốc)
· Đối với công ty liên doanh nước ngoài: Giấy phép đầu tư (bản photo) + Giấy giới thiệu người đi đăng ký xe (kể cả giám đốc)
Bước 3: Đăng kiểm xe ô tô mới- Nơi đăng kiểm xe ô tô
Hồ sơ đăng kiểm xe ô tô bao gồm:
· Giấy đăng ký xe hoặc giấy hẹn (bản chính)
· 01 bộ cà số khung, số máy
· Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng (bản sao)
· Hóa đơn Đại lý bán xe xuất cho Khách hàng (bản sao)
· Giấy giới thiệu đăng ký vào đơn vị vận chuyển (đối với xe kinh doanh vận chuyển hành khách)
· Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
Điều kiện cấp Giấy phép kinh doanh vận tải
Điều kiện chung kinh doanh vận tải bằng xe ô tô:· Đăng ký kinh doanh vận tải bằng xe ô tô theo quy định của pháp luật.
· Phương tiện phải đảm bảo số lượng, chất lượng phù hợp với hình thức kinh doanh, cụ thể:
Khi hoạt động kinh doanh vận tải phải có đủ số lượng phương tiện theo phương án kinh doanh đã được duyệt;
Phương tiện phải thuộc quyền sở hữu của đơn vị kinh doanh vận tải hoặc quyền sử dụng hợp pháp theo hợp đồng của đơn vị kinh doanh vận tải với tổ chức cho thuê tài chính hoặc tổ chức, cá nhân có chức năng cho thuê tài sản theo quy định
Trường hợp xe đăng ký thuộc sở hữu của thành viên hợp tác xã phải có hợp đồng dịch vụ giữa thành viên với hợp tác xã, trong đó quy định hợp tác xã có quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ quản lý, sử dụng, điều hành xe ô tô thuộc sở hữu của thành viên hợp tác xã;
Xe ô tô phải bảo đảm an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường;
· Xe phải được gắn thiết bị giám sát hành trình bảo đảm tối thiểu các yêu cầu sau:
Lưu giữ và truyền dẫn các thông tin theo quy định của Bộ Giao thông vận tải;
Thông tin từ thiết bị giám sát hành trình của xe được sử dụng trong quản lý nhà nước về hoạt động vận tải, quản lý hoạt động của đơn vị kinh doanh vận tải và cung cấp cho cơ quan Công an, Thanh tra khi có yêu cầu;
Lái xe và nhân viên phục vụ trên xe:
· Lái xe không phải là người đang trong thời gian bị cấm hành nghề theo quy định của pháp luật;
· Lái xe và nhân viên phục vụ trên xe phải có hợp đồng lao động bằng văn bản với đơn vị kinh doanh vận tải theo mẫu của Bộ Lao động − Thương binh và Xã hội (trừ các trường hợp đồng thời là chủ hộ kinh doanh hoặc là bố, mẹ, vợ, chồng hoặc con của chủ hộ kinh doanh);
· Nhân viên phục vụ trên xe phải được tập huấn về nghiệp vụ và các quy định của pháp luật đối với hoạt động vận tải theo quy định của Bộ Giao thông vận tải.
· Nhân viên phục vụ trên xe vận tải khách du lịch còn phải được tập huấn về nghiệp vụ du lịch theo quy định của pháp luật liên quan về du lịch.
· Người điều hành vận tải phải có trình độ chuyên môn về vận tải từ trung cấp trở lên hoặc có trình độ từ cao đẳng trở lên đối với các chuyên ngành kinh tế, kỹ thuật khác và có thời gian công tác liên tục tại đơn vị vận tải từ 03 năm trở lên.
Nơi đỗ xe:
Đơn vị kinh doanh vận tải phải có nơi đỗ xe phù hợp với phương án kinh doanh và đảm bảo các yêu cầu về an toàn giao thông, phòng chống cháy, nổ và vệ sinh môi trường theo quy định của pháp luật.
Về tổ chức, quản lý:
· Đơn vị kinh doanh vận tải có phương tiện thuộc diện bắt buộc phải gắn thiết bị giám sát hành trình của xe phải trang bị máy tính, đường truyền kết nối mạng và phải theo dõi, xử lý thông tin tiếp nhận từ thiết bị giám sát hành trình của xe;
· Đơn vị kinh doanh vận tải bố trí đủ số lượng lái xe theo phương án kinh doanh, chịu trách nhiệm tổ chức khám sức khỏe cho lái xe và sử dụng lái xe đủ sức khỏe theo quy định;
· Đối với xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách có trọng tải thiết kế từ 30 chỗ ngồi trở lên (bao gồm cả chỗ ngồi, chỗ đứng và giường nằm) phải có nhân viên phục vụ trên xe (trừ xe hợp đồng đưa đón cán bộ, công nhân viên, học sinh, sinh viên đi làm, đi học và xe buýt có thiết bị thay thế nhân viên phục vụ);
· Doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định, vận tải hành khách bằng xe buýt, vận tải hành khách bằng xe taxi, vận tải hàng hóa bằng công − ten − nơ phải có bộ phận quản lý, theo dõi các điều kiện về an toàn giao thông;
· Doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định, xe buýt, xe taxi phải đăng ký và thực hiện tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ vận tải hành khách.
Lỗi không có giấy phép kinh doanh vận tải
Mức phạt lỗi điều khiển xe không có hoặc không mang theo giấy phép kinh doanh vận tải được quy định tại Điểm D Khoản 2 Điều 24 của Nghị định 46/2016/NĐ-CP là xử phạt hành chính từ 800,000 đồng tới 1 triệu đồng trừ taxi tải và có thể chịu thêm mức phạt bổ sung là tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 1 đến 3 tháng.Lỗi không có giấy phép giao thông vận tải
Liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn miễn phí!
Website: https://cakhaitien.blogspot.com/
Hotline: 091 812 6472
Email: cakhaitien@gmail.com
Xem Thêm:
Các loại vận tải phổ biến trên thị trường hiện nay
Những bất lợi khi chở hàng bằng xe ba gác
Vận chuyển hàng hoá ra đảo cần lưu ý gì?
Quốc lộ 1A có những tuyến đường cao tốc nào?
Chạy xe ban đêm tài xế xe tải đường dài cần lưu ý những gì?
Skyrock.com:
https://cakhaitien.skyrock.com/
Profiles.Wordpress:
https://profiles.wordpress.org/cakhaitien/
Livejournal.com:
https://cakhaitien.livejournal.com/
Myspace.com:
https://myspace.com/cakhaitien
Nhận xét
Đăng nhận xét